Kính bảo hộ lao động
Kính bảo hộ lao động
Lịch sử kính:
Người Eskimo đã biết sử dụng da tuần lộc, vỏ cây , gỗ để làm vật dụng che mắt tránh bão tuyết. Loại kính của họ được làm cong để vừa với khuôn mặt người. sử dụng và có một đường rãnh lớn để lộ mũi. cũng như làm giảm tia cực tím. Kính có sợi dây làm bằng gân tuần lộc để có thể đeo trên đầu.
Đầu thế kỷ 20, tài xế đã đeo kính bảo hộ: để ngăn không bị bụi bay vào mắt.[1] Sau khi máy bay được phát minh năm 1903. kính bảo hộ đã trở lên cần thiết cho các phi công. để bảo vệ mắt khỏi gió tốc độ cao, hạt bụi bay nhanh. Người phi công đầu tiên đeo kính bảo hộ là Charles Manly. Khi ông thực hiện bay nhưng thất bại. bằng máy bay của người bạn Samuel Pierpont Langley vào năm 1903.
Mục đích sữ dụng kính bảo hộ lao động:
– Bảo vệ mắt khỏi bị tác động từ yếu tố bên ngoài.
– Chống ánh sáng quá mạnh chiếu trực tiếp vào mắt.
– Chống bụi bay vào mắt.
– Chống hóa chất bắn vào mắt.
Theo Các nghiên cứu gần đây cho thấy, việc sử dụng kính trong làm việc sẽ giúp ngăn chặn 90%. Các trường hợp tổn thương về mắt trong tai nạn lao động.
Trong lao động và sản xuất, các yêu tố thường gây hại cho mắt là các hạt bụi, các hạt nhỏ, mảnh vụn kim loại, kính vở, bắn vào mắt. Các chất lỏng, hóa chất, máu người bênh, cũng dễ dàng bắn vào mắt nếu không sử dụng kính bao hộ lao động. Các nguồn ánh sáng mạnh như tia lửa điện, tia hồng ngoại, tia laze
Đối tượng sữ dụng kính BHLĐ:
Bạn có thể tham khảo thêm thông tin tại đây: